Số Lượng Chứng Chỉ ISO Thỏa Mãn Được Cấp Tại Việt Nam

Định kỳ hàng năm, Ủy ban tiêu chuẩn ISO đều thực hiện khảo sát về số lượng chứng chỉ ISO hợp lệ theo tiêu chuẩn hệ thống quản lý ISO trên toàn thế giới. Số liệu khảo sát được cung cấp từ các công ty, các tổ chức chứng nhận ISO được công nhận. Kết quả khảo sát cung cấp số lượng các chứng chỉ Hệ thống quản lý ISO (như ISO 9001, ISO 14001…) đã được cấp theo từng quốc gia, từng ngành/lĩnh vực sản phẩm.

 

1. Khảo sát chứng nhận ISO thế giới 2019

Dữ liệu được thu thập cho Khảo sát là:

  •  Số lượng chứng chỉ hợp lệ cho mỗi quốc gia tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2019 (Chứng chỉ hợp lệ là chứng chỉ được cấp bởi tổ chức chứng nhận được các thành viên MLA của IAF công nhận trong năm khảo sát hoặc trong hai năm trước đó vẫn còn hiệu lực vào ngày 31 tháng 12 của năm khảo sát);
  •  Số lĩnh vực trên mỗi quốc gia được cấp chứng chỉ theo phân loại 39 lĩnh vực EA;
  •  Số lượng địa điểm theo chứng chỉ của mỗi quốc gia (Địa điểm là địa điểm cố định nơi một tổ chức thực hiện công việc hoặc dịch vụ).

 

 Tiêu chuẩn 

Tổng chứng chỉ ISO được cấp

Tổng số lượng tổ chức 

ISO 9001

883,521

1,217,972

ISO 14001

312,580

487,950

ISO/IEC 27001

36,362

68,930

ISO 22000

33,502

39,651

ISO 45001

38,654

62,889

ISO 13485

23,045

31,508

ISO 50001

18,227

42,215

ISO 22301

1,693

6,231

ISO 20000-1

6,047

7,778

ISO 28000

1,874

2,403

ISO 37001

872

4,096

ISO 39001

864

1,852

 

Bảng trên đây thống kê lại tổng số giấy chứng chỉ ISO được cấp và các địa điểm được cấp giấy chứng nhận. Với mỗi tiêu chuẩn, số lượng chứng chỉ và số lượng địa điểm được hiển thị cạnh nhau để đưa ra một bức tranh toàn diện hơn. Chứng chỉ là bằng chứng do tổ chức chứng nhận cấp cho khách hàng, khi đã chứng minh được sự phù hợp với tiêu chuẩn và một địa điểm cố định nơi tổ chức làm việc.

Khảo sát số lượng chứng chỉ ISO được cấp trên thế giới và Việt Nam

Khảo sát số lượng chứng chỉ ISO được cấp trên thế giới và Việt Nam

  ✍ Xem thêm: Chu trình P-D-C-A trong tiêu chuẩn ISO 9001

2. Số lượng giấy chứng nhận ISO được cấp tại Việt Nam

 

Tiêu chuẩn

Tổng chứng chỉ ISO được cấp

Tổng số lượng tổ chức 

 

 

   

ISO 9001:2015

3,441

4,261

 

ISO 14001:2015

1,487

1,764

 

ISO IEC 27001:2013

327

476

 

ISO 22000:2005 &ISO 22000:2018

470

491

 
 

ISO 45001:2018

304

404

 

ISO 13485:2003 & ISO 13485: 2016

112

126

 
 

ISO 50001:2011

84

96

 

ISO 20000-1:2011

3

4

 

ISO 22301:2012

1

4

 

ISO 28000:2007

-

-

 

 

Tại Việt Nam, Hệ thống quản lý Chất lượng ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý Môi trường ISO 14001:2015 & Hệ thống Quản lý An toàn thực phẩm ISO 22000:2018 được cấp giấy chứng nhận nhiều nhất. Số lượng giấy chứng nhận Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe ISO 45001:2018 được cấp ít hơn do mới chuyển đổi & thay thế cho tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007.

✍ Xem thêm: Hướng dẫn chuyển đổi ISO 22000:2005 lên ISO 22000:2018

3. Tổ chức cấp giấy chứng chỉ ISO tại Việt Nam

Tổ chức chứng nhận Vinacontrol CE thuộc tập đoàn Vinacontrol -  Tổ chức giám định, thử nghiệm, chứng nhận và kiểm định được thành lập đầu tiên tại Việt Nam. Với hơn 60 năm kinh nghiệm hoạt động ở các lĩnh vực hàng hóa trọng điểm của nền kinh tế, chuyên gia của chúng tôi luôn sẵn sàng tư vấn và hỗ trợ các đối bằng những giải pháp tối ưu nhất.

Chứng chỉ ISO Vinacontrol CE cấp được công nhận rộng rãi trên thế giới mang đến cho doanh nghiệp cơ hội cạnh tranh và khằng định thương hiệu trên thị trường quốc tế. Với thời gian chứng nhaanh nhanh chóng cùng chi phí phù hợp, chúng tôi luôn là bạn đồng hành cùng doanh nghiệp trên con đường phát triển hướng đến thành công.

✍ Xem thêm: Tiêu chuẩn ISO 45001 chính thức thay thế tiêu chuẩn OHSAS 18001

Quý tổ chức cần tư vấn, cấp chứng chỉ ISO liên hệ Vinacontrol CE qua hotline 1800.6083 hoặc email vnce@vnce.vn để được tư vấn chi tiết nhất 

Tin khác

Tiêu chuẩn ISO 19011 về hệ thống quản lý đánh giá | Tài liệu mới nhất

ISO 19011 là một tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý đánh giá (Auditing...

Kế hoạch là gì? 5 bước xây dựng kế hoạch hiệu quả

Kế hoạch có thể áp dụng cho nhiều lĩnh vực và mục đích khác nhau. Từ kế hoạch...

Lãnh đạo là gì? Phân biệt lãnh đạo với quản lý

Lãnh đạo là quá trình hoặc khả năng của một người hay một nhóm người để hướng...

Kiểm kê khí nhà kính là gì? 9 bước quy trình kiểm kê

Kiểm kê khí nhà kính (KNK) là hoạt động thu thập thông tin, số liệu về các...

Giấy phép môi trường là gì? Thủ tục cấp giấy chi tiết

Giấy phép môi trường là văn bản do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp...

Thủ tục nhập khẩu thép vào Việt Nam | 4 Thông tin cần lưu ý

Mặt hàng thép mới không thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu. Do đó, doanh...

Thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình | 5 Nội dung cần chú ý

Theo quy định Pháp luật hiện hành thì thanh nhôm định hình không thuộc danh...

Thủ tục nhập khẩu kính xây dựng | Hỗ trợ kiểm tra chất lượng

Kính xây dựng được nhập khẩu từ nhiều quốc gia khác nhau vào Việt Nam như...

Thủ tục nhập khẩu sơn các loại | Quy trình mới nhất

Nhận thấy sự vướng mắc đối với thủ tục nhập khẩu sơn tại nhiều doanh nghiệp,...

Thủ tục nhập khẩu gạch ốp lát | Cập nhật mới nhất

Về thủ tục nhập khẩu gạch ốp lát cũng tương tư như đối với các mặt hàng...