OHSAS 18001 - Hệ thống quản lý Sức khoẻ và An toàn

Chứng nhận OHSAS 18001 là một tiêu chuẩn quốc tế đề cập đến những yêu cầu liên quan đến các hệ thống quản lý Sức khỏe và An toàn. OHSAS 18001 giúp cho tổ chức doanh nghiệp có thể kiểm soát và lường trước được các mối nguy có thể xảy ra từ các hoạt động vận hành thông thường và trong những tình huống đặc biệt và để cải tiến các hoạt động đó.

 

1. Chứng nhận OHSAS 18001

1.1 OHSAS 18001 là gì?

OHSAS 18001 là một tiêu chuẩn quốc tế đề cập đến những yêu cầu liên quan đến các hệ thống quản lý Sức khỏe và An toàn. OHSAS 18001 giúp cho tổ chức doanh nghiệp có thể kiểm soát và lường trước được các mối nguy có thể xảy ra từ các hoạt động vận hành thông thường và trong những tình huống đặc biệt và để cải tiến các hoạt động đó.

OHSAS 18001:2007 (tên đầy đủ là BS OHSAS 18001:2007) là phiên bản hiện hành. Phiên bản trước đó của tiêu chuẩn OHSAS 18001 là BS OHSAS 18001:1999 (có bổ sung năm 2002).

Các OHSAS 18001:1999 được ban hành bởi BSI vào năm 1999 và sửa đổi năm 2007, là tiêu chuẩn để một tổ chức có thể được cấp giấy chứng nhận phù hợp. Việc chứng nhận OHSAS khẳng định việc thực hiện tự nguyện một hệ thống đảm bảo một sự giám sát đầy đủ về an toàn và sức khỏe của người lao động trong tổ chức, ngoài việc tuân thủ các tiêu chuẩn bắt buộc.

Tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 đưa ra những yêu cầu được sử dụng như một khuôn khổ cho một Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho một tổ chức. Tiêu chuẩn này cũng được sử dụng cho mục đích đánh giá chứng nhận phù hợp và cấp giấy chứng nhận phù hợp cho một Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp.

Năm 2000, Viện tiêu chuẩn Anh xuất bản một hướng dẫn đặc biệt cho tiêu chuẩn này, OHSAS 18002 - Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp - Hướng dẫn việc thực hiện OHSAS 18001. Đồng thời, năm 2008, cơ quan ban hành cũng cho xuất bản lần 2 ấn bản này nhằm phù hợp với các yêu cầu của OHSAS 18001:2007.

Các doanh nghiệp khi xây dựng hệ thống OHSAS thường tích hợp nó với tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường  ISO 14001 hoặc một tiêu chuẩn quản lý khác.

Chứng nhận OHSAS 18001 về hệ thống quản lý an toàn sức khỏe

Chứng nhận OHSAS 18001 về hệ thống quản lý an toàn sức khỏe 

1.2 Tính chất của chứng nhận hệ thống quản lý an toàn sức khỏe tiêu chuẩn OHSAS 18001

- Nội dung chứng nhận hệ thống quản lý an toàn sức khỏe tiêu chuẩn OHSAS 18001.

  • Sở hữu một hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe có cấu trúc xuyên suốt trong tổ chức sẽ chứng minh được cam kết của bạn đối với phúc lợi cho nhân viên và các bên ngoài;
  • Tiêu chuẩn tạo ra một khung để triển khai các yêu cầu của OHSAS và quá trình cải tiến liên tục;
  • Việc phát triển một hệ thống có thể quản lý được và vô cùng vững chắc sẽ mang lại lơi ích cho tổ chức và chính những người lao động của họ. Tiết kiệm chi phí và giảm bớt tai nạn là hai trong số rất nhiều lợi ích.

- Đối tượng áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:

  • OHSAS 18001 thích hợp với các tổ chức muốn có được hiệu quả trong việc quản lý và giảm bớt các tai nạn ở nơi làm việc. Bằng cách thiết lập hệ thống được tổ chức chứng nhận bên thứ ba đánh giá, tổ chức sẽ chứng minh cho nhân viên, nhà cung cấp và khách hàng của mình thấy được họ đã thực hiện các quy định về an toàn và sức khỏe một cách hết sức nghiêm túc. Công nhận OHSAS 18001 mang đến cho tổ chức một khung để giúp tổ chức đáp ứng mọi bổn phận pháp lý của mình về An toàn và Sức khỏe tại nơi làm việc.
  • Nhiều tổ chức chứng nhận có thể tiến hành đánh giá tuy nhiên điều quan trọng là không phải tất cả các tổ chức đánh giá đều được UKAS công nhận. Nếu bạn không sử dụng các chuyên giá được UKAS công nhận thì chứng nhận của bạn sẽ có thể không có giá trị.

Các yếu tố chính sẽ được đánh giá theo chứng nhận OHSAS 18001 là:

  • Hệ thống quản lý tại cơ sở;
  • Hoạch định và Đánh giá mối nguy;
  • Đào tạo và nhận thức của nhân viên;
  • Trao đổi thông tin trong hệ thống quản lý an toàn;
  • Ứng phó với các tình huống khẩn cấp;
  • Theo dõi và cải tiến liên tục.

Đối tượng áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001

Đối tượng áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001

2. Lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001? 

Việc áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001 – tiêu chuẩn về an toàn lao động sẽ mang đến cho doanh nghiệp các lợi ích to lớn sau:

2.1 Lợi ích khi có được chứng chỉ an toàn lao động OHSAS 18001

  • Nâng cao hiệu suất, giảm thiểu rủi ro về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp;

OHSAS 18001 giúp cho tổ chức doanh nghiệp có thể kiểm soát và lường trước được các mối nguy có thể xảy ra từ các hoạt động vận hành thông thường và trong những tình huống đặc biệt và để cải tiến các hoạt động đó.

  • Phòng ngừa được các thiệt hại về con người và tài sản;

OHSAS 18001 giúp cho doanh nghiệp kiểm soát và lường trước được các mối nguy có thể xảy ra từ các hoạt động vận hành thông thường và trong những tình huống đặc biệt và để cải tiến các hoạt động đó.

  • Minh chứng những cam kết của doanh nghiệp đối với công tác bảo vệ con người, tài sản và cơ sở sản xuất;

OHSAS 18001 giúp cho tổ chức doanh nghiệp có thể kiểm soát và lường trước được các mối nguy có thể xảy ra từ các hoạt động vận hành thông thường và trong những tình huống đặc biệt và để cải tiến các hoạt động đó.

  • Đảm bảo việc tuân thủ luật pháp của doanh nghiệp;

ĐẢm bảo môi trường làm việc an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.

  • Nâng cao hình ảnh tổ chức đối với nội bộ công nhân viên, khách hàng, các bên hữu quan khác;

Bằng cách thiết lập hệ thống được tổ chức chứng nhận bên thứ ba đánh giá, tổ chức sẽ chứng minh cho nhân viên, nhà cung cấp và khách hàng của mình thấy được họ đã thực hiện các quy định về an toàn và sức khỏe một cách hết sức nghiêm túc.

  • Cắt giảm chi phí mua bảo hiểm;

OHSAS 18001 thích hợp với các tổ chức muốn có được hiệu quả trong việc quản lý và giảm bớt các tai nạn ở nơi làm việc.

  • Là một phần không thể tách rời của chiến lược phát triển bền vững.

Áp dụng OHSAS 18001 tạo ra một môi trường làm việc bảo đảm an toàn và sức khỏe nghề nghiệp chính là nền tảng để nguồn sáng tạo và nội lực phát triển, đồng thời thể hiện vị thế và hình ảnh tiên phong của một doanh nghiệp có trách nhiệm.

 

3. Quy trình đánh giá chứng nhận OHSAS 18001?

Quy trình dịch vụ chứng nhận OHSAS 18001 của Vinacontrol CE sẽ giúp khách hàng thuận tiện hơn trong các bước thực hiện tiêu chuẩn hệ thống quản lý an toàn sức khỏe.

Quy trình đánh giá chứng nhận OHSAS 18001 tại Vinacontrol CE

Quy trình đánh giá chứng nhận OHSAS 18001 tại Vinacontrol CE

4. Dấu chứng nhận 

Sau đây là mẫu dấu chứng nhận OHSAS 18001 của Công ty CP Chứng nhận và Kiểm định Vinacontrol (Vinacontrol CE).

Dấu chứng nhận OHSAS 18001 Vinacontrol CE

Dấu chứng nhận OHSAS 18001 Vinacontrol CE

5. Tổ chức chứng nhận OHSAS 18001

  • Thương hiệu Vinacontrol 65 năm được nhiều quốc gia biết đến là một tổ chức đánh giá lâu đời và uy tín nhất của Việt Nam;
  • Được thừa nhận: chứng chỉ của Vinacontrol CE được công nhận rộng rãi trên thế giới mang đến cho doanh nghiệp cơ hội cạnh tranh và khằng định thương hiệu trên thị trường quốc tế;
  • Kinh nghiệm: các chuyên gia đánh giá của Vinacontrol CE được đào tạo bài bản bởi các tổ chức trong và ngoài nước. Kinh nghiệm kiểm định kỹ thuật an toàn và đào tạo an toàn lao động nhiều năm chính là lợi thế lớn đối với đội ngũ chuyên gia kỹ thuật trong đánh giá chứng nhận;
  • Vinacontrol CE là tổ chức duy nhất cung cấp gói dịch vụ, giải pháp tổng thể về chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng và chứng nhận chất lượng sản phẩm, giúp doanh nghiệp có cái nhìn tổng thể và chuyên sâu về hoạt động và sản phẩm của công ty;
  • Thời gian nhanh chóng, chi phí hợp lý.

Hãy liên hệ với Vinacontrol CE để được hỗ trợ dịch vụ Chứng nhận OHSAS 18001 tốt nhất:

  • Thông tin liên hệ: Công ty CP Chứng nhận và Kiểm định Vinacontrol
  • Trụ sở Hà Nội: số 41 Nguyễn Thượng Hiền - phường Nguyễn Du - quận Hai Bà Trưng - Hà Nội
  • Chi nhánh Đà Nẵng: 66 Lô A6-A8 đường 30 tháng 4, P. Hòa Cường Bắc, Q. Hải Châu, Đà Nẵng.
  • Chi nhánh Hồ Chí Minh: 225 Nguyễn Xí, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh.
  • Hotline: 1800.6083Email: vnce@vnce.vn

Tin khác

Chứng nhận SBP là gì? Chương trình sinh khối bền vững

Chương trình Sinh khối Bền vững (SBP - Sustainable Biomass Program) được...

Nhãn dán sinh thái eco label là gì? 5 thông tin cần chú ý

ECO LABEL hoặc nhãn sinh thái là các dấu hiệu được đặt trên bao bì sản phẩm...

Mã số DUNS là gì? Đăng ký DUNS như thế nào?

Mã số DUNS là ký hiệu viết tắt của Data Universal numbering System. Đây là...

7 loại lãng phí trong sản xuất | Giáp pháp loại bảo lãng phí

Lãng phí trong sản xuất là những hoạt động, quy trình hoặc nguồn tài nguyên...

Sự không phù hợp trong ISO là gì? Lỗi NC trong ISO

Lỗi NC là viết tắt của lỗi Không phù hợp (tiếng anh là Nonconformities). ISO...

Nhân viên ISO là gì? 4 nội dung cần biết

Nhân viên ISO là người phụ trách việc triển khai, duy trì và giám sát hệ...

Bối cảnh của tổ chức ISO 14001 | Hướng dẫn xác định từ A-Z

Bối cảnh của một tổ chức được hiểu là môi trường kinh doanh của một doanh...

Thực trạng áp dụng ISO 9001 tại Việt Nam | Tư vấn áp dụng

Tại Việt Nam, việc áp dụng ISO 9001 không chỉ mang lại lợi ích thiết thực cho...

Giám định tổn thất hàng hoá | Hướng dẫn quy trình từ A-Z

Giám định tổn thất hàng hóa là quá trình kiểm tra, đánh giá và xác nhận mức...

Cập nhật Thông tư 10/2024/TT-BXD | Quy định mới ngành VLXD

Thông tư 10/2024/TT-BXD được Bộ Xây dựng ban hành ngày 01/11/2024 và có hiệu...