Kiểm định tời tay có tải | Uy tín – Chất lượng

Tời tay có tải trọng nâng từ 1000 kg trở lên (hand winch) là một thiết bị nâng hạ, ưu thế gọn nhỏ nhưng sức nâng hàng lớn, diện tích sử dụng nhỏ, và đặt ở dưới mặt đấy giúp cho công việc lắp đặt và tháo gỡ nhanh chóng. Để đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng thiết bị, cá nhân tổ chức cần chú ý thực hiện công tác kiểm định an toàn với tời tay có tải. Dưới đây là những thông tin cần nắm rõ khi tiến hành kiểm đjnh tời tay có tải.

 

1. Kiểm định tời tay có tải là gì?

Kiểm định tời tay có tải là quy trình kiểm tra, đánh giá tình trạng hoạt động và an toàn của tối tay khi mang tải. Việc kiểm định nhằm đảm bảo rằng thiết bị hoạt động trong tình trạng an toàn, không gây nguy hiểm cho người lao động và đảm bảo tuân thủ các quy chuẩn an toàn lao động.

Để đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng thiết bị, cá nhân tổ chức cần chú ý thực hiện kiểm định tời tay có tải

Để đảm bảo an toàn khi sử dụng thiết bị, cá nhân tổ chức cần chú ý thực hiện kiểm định tời tay có tải

✍ Xem thêm: Kiểm tra chất lượng thiết bị nhập khẩu | Hỗ trợ toàn quốc 

2. Tại sao cần kiểm định tời tay có tải?

Thiết bị này nằm trong thông tư 36/2019/TT-BLĐTBXH về yêu cầu “ban hành danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động”. Do vậy, việc tiến hành kiểm định an toàn hệ thống tời tay chính là tuân thủ theo quy định của pháp luật. Dưới đây là những lý do mà cá nhân tổ chức cần kiểm định tời tay có tải:

  • Đảm bảo an toàn cho người vận hành
  • Đảm bảo an toàn cho hàng hoá, tránh thiệt hại cơ sở vật chất
  • Là bằng chứng pháp lý cho khách hàng và cho đơn vị bảo hiểm

Lợi ích khi kiểm định tời tay có tải

Lợi ích khi kiểm định tời tay có tải 

✍ Xem thêm: Kiểm định Pa lăng điện, Pa lăng kéo tay | An toàn - Uy tín 

3. Quy trình kiểm định tời tay

QTKĐ: 16- 2016/BLĐTBXH là quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn Tời tay do Cục An toàn lao động chủ trì biên soạn và được ban hành kèm theo Thông tư số 54/2016/TT- BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2016 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội.

Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn này áp dụng để kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu, định kỳ, bất thường đối với tời tay có tải trọng từ 1.000kg trở lên thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.

Quy trình gồm 5 bước

► Bước 1: Kiểm tra hồ sơ lý lịch

Hồ sơ xuất xưởng, bảo trì

Hồ sơ kiểm định lần gồn nhất

► Bước 2: Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài

Kiểm tra các yếu tố bên ngoài của máy

► Bước 3: Kiểm tra kỹ thuật – thử không tải

Cho máy chạy và kiểm tra mà không tải hàng

► Bước 4: Các chế độ thử tải – phương pháp thử

Kiểm tra cho máy chạy và nâng hàng các loại khác nhau

► Bước 5: Xử lý kết quả kiểm định

Xử lý kết quả kiểm tra ở trên và cấp giấy chứng chỉ kiểm định cho thiết bị máy móc

Quy trình kiểm định tời tay

Quy trình kiểm định tời tay

✍ Xem thêm: Kiểm định tời điện - tời nâng hàng | Kiểm định an toàn 

4. Đơn vị kiểm định tời tay có tải uy tín

Vinacontrol CE là đơn vị được chỉ định thực hiện kiểm định an toàn thiết bị máy móc tại Việt Nam.

  • Dịch vụ kiểm định của Vinacontrol CE dựa trên các tiêu chí của quy chuẩn Việt Nam;
  • Vinacontrol CE đặt chất lượng dịch vụ và an toàn của khách hàng lên hàng đầu;
  • Kết quả kiểm định do Vinacontrol CE cấp được thừa nhận rộng rãi;
  • Thời gian và chi phí kiểm đjnh hợp lý.

Mọi thắc mắc hay yêu cầu về dịch vụ kiểm định thiết bị nâng nói chung và kiểm định tời tay nói riêng, Quý khách hàng liên hệ Vinacontrol CE qua Hotline 1800.6083 email vnce@vnce.vn hoặc chat ngay với chuyên viên để được tư vấn miễn phí và hỗ trợ dịch vụ tốt nhất!

Tin khác

Kiểm định tủ tiệt trùng tia UV | Hỗ trợ từ A-Z

Kiểm định tủ tiệt trùng tia UV là quá trình đánh giá và xác nhận hiệu suất,...

Hiệu chuẩn máy quang phổ | Hướng dẫn quy trình chi tiết

Hiệu chuẩn máy quang phổ là quá trình kiểm tra, điều chỉnh và đưa thiết bị về...

Hiệu chuẩn máy xét nghiệm máu lắng | An toàn – Hiệu quả

Hiệu chuẩn máy xét nghiệm máu lắng là hoạt động kiểm tra, đo lường lường...

Hiệu chuẩn máy đo độ pH | Quy trình từ A-Z

Hiệu chuẩn máy đo pH là quá trình thao tác kỹ thuật nhằm xác định, thiết lập...

Chứng nhận hợp quy dây cáp điện | Quy trình từ A-Z

Chứng nhận hợp quy dây cáp điện theo QCVN 4:2009/BKHCN là quá trình đánh giá...

Chứng nhận hợp chuẩn bê tông nhựa nóng theo TCVN 8819:2011

Chứng nhận hợp chuẩn bê tông nhựa nóng là quá trình đánh giá chất lượng bê...

Chứng nhận hợp quy ống cách điện có chứa bọt | Tiết kiệm

Chứng nhận hợp quy ống cách điện chứa bọt theo quy chuẩn kỹ thuật QCVN...

Hiệu chuẩn cân điện tử | Hỗ trợ toàn quốc

Hiệu chuẩn cân điện tử là quá trình kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh cân điện...

Quy định đo điện trở tiếp địa chống sét tại Việt Nam | Chú ý

Đo điện trở tiếp địa là một phần quan trọng trong việc đảm bảo an toàn điện...

Kiểm định cổng trục, bán cổng trục | Hỗ trợ toàn quốc

Kiểm định cổng trục, bán cổng trục là quá trình đánh giá và kiểm tra các tiêu...